Niềng răng trẻ em

Niềng răng trẻ em ngày càng phổ biến tại Việt Nam và được rất nhiều người quan tâm. Vậy niềng răng trẻ em có cần thiết không và thời điểm lý tưởng để cho trẻ niềng răng là lúc nào? Cần lưu ý gì khi cho trẻ niềng răng? Bài viết này cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết giúp bạn trả lời những thắc mắc trên.

Niềng răng cho trẻ em có cần thiết?

Ngày nay các phương pháp niềng răng hiện đại có thể giúp mọi lứa tuổi chỉnh nha thành công, chính ưu điểm này đã khiến nhiều phụ huynh phải băn khoăn, lo lắng nieng rang o dau tot nhat tphcm từ sớm hay đợi đến khi trẻ đến giai đoạn phát triển mới niềng răng là câu hỏi được quan tâm và đặt ra rất nhiều. Khi răng trẻ mọc hoàn thiện hết các vị trí, có thể dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường các tình trạng răng của bé như: Hô, móm, lệch lạc… cần phải khắc phục sớm. 
Niềng răng trẻ em giúp bé sở hữu nụ cười tự tin hơn khi trưởng thành*
Một hàm răng đều không những đảm bảo chức năng ăn nhai, sức khỏe cho con trẻ mà còn giúp trẻ tự tin hơn với một hàm răng thẩm mỹ và gương mặt cân đối. Không chỉ vậy việc niềng răng trẻ em  đúng cách và đúng thời điểm mang lại những lợi ích lớn như:

- Giúp trẻ phát âm chính xác hơn, hoàn chỉnh hơn, hạn chế những tật như đớt, ngọng nghịu...

- Niềng răng trẻ em thường gây ít đau đớn và khó chịu. Chỉnh nha niềng răng ở trẻ em giúp cho xương hàm phát triển một cách bình thường mà không cần bất cứ can thiệp nào khác.

- Về mặt tâm lý, trẻ ở độ tuổi hoàn tất bộ răng vĩnh viễn* có thể cảm nhận về cái đẹp của cơ thể tương đối rõ nét. Nếu bị hô quá, móm quá, dễ làm trẻ tự ti và mặc cảm...
Đưa bé đến nha khoa kiểm tra tình trạng răng*
Quy trình niềng răng trẻ em tại nha khoa

Niềng răng trẻ em được thực hiện an toàn với 5 bước cơ bản được theo dõi và giám sát bởi các bác sĩ đầu ngành, có đầy đủ chuyên môn và kinh nghiệm.

Bước 1: Bác sĩ khám tổng quát răng miệng của trẻ, xem xét về khuyết điểm và phương pháp thích hợp để điêu trị. Không những vậy, bác sĩ còn tiến hành vệ sinh răng miệng cho bé để loại bỏ các mảng bám cũng như vi khuẩn có hại đến răng.

Bước 2: Tiến hành chụp X- quang  để nắm được cấu trúc xương quai hàm và đặc điểm răng của trẻ. Sau đó đưa ra phác đồ điều trị với tình trạng mà bé đang gặp phải.

Bước 3: Bác sĩ lấy dấu hàm để sản xuất mắc cài phù hợp nhằm đảm bảo các mắc cài gắn trên răng phù hợp và đúng kích cỡ.

Bước 4: Dưa trên thông tin từ các bước vừa mới tiến hành, bác sĩ sản xuất mắc cài và khung niềng răng trẻ em phù hợp với các bước chỉnh răng theo từng giai đoạn và sự dịch chuyển của các răng trên cung hàm.
Các phương pháp niềng răng phổ biến ở trẻ em*
Bước 5: Đeo mắc cài và dây cung cho trẻ để đảm bảo tính chính xác và chỉ định các thun liên hàm phù hợp.

Sau khi thực hiện niềng răng trẻ em, phụ huynh đưa bé về nhà và được bác sĩ hướng dẫn cách chăm sóc cũng như vệ sinh răng miệng phù hợp. Sau một thời gian áp dụng, bố mẹ nên đưa trẻ đi tái khám để nắm được hiệu quả của phương pháp. 

Chảy máu chân răng https://bit.ly/3RyJPLB khi mang thai có nguy hiểm không?

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget