tháng 7 2018

Nhiều bệnh nhân được chỉ định nhổ răng trước khi niềng răng và có những trường hợp cần phải nhổ răng số 8. Tuy nhiên, những ca nhổ răng từ trước đến nay đều cho thấy nhổ răng để niềng có ảnh hưởng gì không là hoàn toàn không. Vậy nhổ răng để niềng răng có ảnh hưởng gì không? Bên cạnh đó, nhiều người vẫn thắc mắc bọc răng sứ ở đâu đẹp nhất hiện nay?

---Thông tin tham khảo: trồng răng implant có đau không

Trước khi chỉ định nhổ răng, bác sĩ sẽ tính toán tỉ mỉ, chính xác độ dịch chuyển của răng như thế nào để xem có bắt buộc nhổ hay không và cần nhổ bao nhiêu cái. Vì thế, bạn không cần quá lo nghĩ nhổ răng để niềng có ảnh hưởng gì không nếu bạn chọn bác sĩ chỉnh nha giỏi, có kinh nghiệm lâu năm.

Nhổ răng có ảnh hưởng gì không

Bên cạnh đó, việc nhổ răng để niềng răng có ảnh hưởng gì không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

- Trang thiết bị nha khoa: trước khi nhổ răng, bệnh nhân sẽ được tiêm thuốc gây tê và sử dụng các dụng cụ như nạy, kìm để nhổ răng. Toàn bộ các dụng cụ và phòng điều trị phải được vô tùng tuyệt đối để đảm bảo không gây ra biến chứng.

- Cách chăm sóc răng sau khi nhổ: mặc dù môi trường khoang miệng có khả năng giúp vết thương nhanh lành nhưng với điều kiện, môi trường này phải được vệ sinh sạch sẽ để hạn chế vi khuẩn. Không những thế, sau khi nhổ răng nên tránh ăn uống các thực phẩm cứng, dai, dẻo hoặc quá cay hay quá nóng, có thể làm vết thương lở loét nặng thêm. Sau khi nhổ răng, đợi vết thương hồi phục hoàn toàn thì bác sĩ sẽ tiến hành gắn khí cụ niềng răng. 

Nhổ răng để niềng có đau không?
Bên cạnh nhổ răng để niềng có ảnh hưởng gì không thì vấn đề nhổ răng có đau không cũng được nhiều người quan tâm. Nếu bạn được ứng dụng công nghệ nhổ răng hiện đại, bác sĩ giỏi trực tiếp điều trị thì việc đau nhức là điều rất khó xảy ra. 

Tại nha khoa Đăng Lưu, thiết bị nhổ răng hay niềng răng đều được nhập khẩu từ nước ngoài, đã qua kiểm định của hiệp hội nha khoa Pháp về độ an toàn cùng như tác động mạnh hơn các loại thuốc thông thường, giúp loại bỏ được những cơn đau nhức.

Với hệ thống máy móc hiện đại, quy trình nhổ răng đame bảo an toàn tuyệt đối, bao gồm các bước:

- Bôi hoặc tiêm thuốc tê, đợi khoảng 2 phút cho thuốc ngấm thì bắt đầu khử trùng, vô khuẩn các dụng cụ nhổ răng.

- Tiến hành nhổ răng bằng máy siêu âm hiện đại, hạn chế việc xâm lấn, nạy bẩy răng dễ dàng hơn.

- Bôi thuốc cầm máu và căn dạn bệnh nhân cách chăm sóc răng sau khi nhổ răng.

Nhổ răng để niềng có ảnh hưởng gì không là điều rất khó xảy ra, vì vậy, bạn hãy chọn một địa chỉ nha khoa tốt nhất để thăm khám và xác định chuẩn xác có nên nhổ răng không an toàn, hiệu quả.
Bài viết trích nguồn tại: pncuoidepmoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

Cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ để ngăn ngừa những bệnh lý răng miệng nguy hiểm ngay từ giai đoạn đầu là điều cần thiết mà cha mẹ nên chú ý. Dưới đây là một số chia sẻ về bệnh hôi miệng ở trẻ và cách điều trị hiệu quả. Bên cạnh đó, không phải ai cũng biết chảy máu chân răng thường xuyên là bệnh gì?

>>>Xem thêm: bọc răng sứ cercon ở đâu tốt an toàn?

Nguyên nhân hôi miệng ở trẻ là gì?
Hôi miệng xuất phát từ chính việc vệ sinh răng miệng kém, dẫn đến các mảnh vnj thức ăn tồn tại nhiều trên răng, lâu ngày có thể trở thành vôi răng. Đây sẽ là môi trường lí tưởng để vi khuẩn phát triển gây ra hơi thở có mùi cũng như các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, sâu răng,…Đặc biệt, đối với trẻ nhỏ, việc chưa ý thức vệ sinh răng miệng thì tình trạng hôi miệng là điều không thể tránh khỏi.

Hôi miệng ở trẻ em do nguyên nhân gì?
Hôi miệng ở trẻ em do nhiều nguyên nhân*

Ngoài ra, các thói quen như ngậm ti giả, mút ngón tay hay các bệnh lý cơ thể như viêm họng, viêm xoang cũng có thể gây mùi hôi miệng khó chịu. Xác định được nguyên nhân gây hôi miệng sẽ tìm ra được cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ phù hợp.

Chữa hôi miệng bằng nguyên liệu tự nhiên
Khi trẻ bị hôi miệng, các bậc cha mẹ có thể áp dụng một số cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ tại nhà bằng nguyên liệu tự nhiên và an toàn sau:

- Tinh dầu tràm: có mùi thơm và sát khuẩn tốt nên có công dụng trong việc chữa hôi miệng cho bé. Chỉ cần nhỏ 1-2 giọt tình dầu tràm lên bàn chải đánh răng rồi chải lên răng của bé là được.

- Mật ong: pha mật ong với bột quế để cho bé súc miệng hàng ngày cũng là cách loại bỏ vi khuẩn gây mùi hôi trong khoang miệng bé.

- Chanh: dùng nước cốt chanh pha với muối và nước cho bé súc miệng, chanh có tính kháng khuẩn nên sẽ là cách chữa bệnh hôi miệng cho trẻ nhỏ hiệu quả. 

- Trà xanh hoặc bạc hà: cho bé súc miệng với trà xanh hoặc bạc hà 3-4 lần/ngày, tốt nhất là sau khi đánh răng vào buổi sáng và tối. Tinh dầu bạc hà sẽ giúp loại bỏ mùi hôi cũng như đem lại hơi thở thơm mát cho bé.

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ
- Chăm sóc răng miệng chính là cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ tốt nhất. Khi các mảng bám trên răng và dưới nướu được làm sạch, không còn môi trường cho vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh thì hôi miệng cũng giảm dần.

- Chọn cho bé bàn chải lông mềm và nên thay 3-4 tháng/lần. Có thể mua bàn chải hình thù ngộ nghĩnh để kích thích bé tự giác vệ sinh răng miệng.

- Khi trẻ còn nhỏ, thường sẽ không biết cách vệ sinh răng miệng đúng cách, do đó, ba mẹ nên hướng dẫn cho bé. Tập cho bé thói quen vệ sinh răng miệng 2-3 lần/ngày, không nên chải mạnh răng theo chiều ngang mà chải nhẹ nhàng theo chiều dọc lên xuống.

- Vệ sinh lưỡi cũng là cách làm sạch những mảng bám vi khâunr khi lưỡi cũng là nơi tích tụ vi khuẩn rất nhiều. Có thể dùng dụng cụ cạo lưỡi hay bàn chải đánh răng tích hợp chức năng cạo lưỡi để hướng dẫn bé thực hiện.

- Đối với trẻ chưa biết vệ sinh răng miệng thì cha mẹ nên dùng gạc hay vải mỏng thấm nước để vệ sinh khoang miệng sau mỗi lần ăn xong hay bú xong, lau nhẹ nhàng để tránh tổn thương lưỡi.

Chế độ ăn uống
Không nên cho bé ăn các thức ăn có mùi nặng như tỏi, hành cà ri,…hạn chế các đồ ngọt, thức ăn quá nhiều chất béo vì đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra sâu răng. Tốt nhất, hãy cho bé ăn rau củ quả giòn.

Điều trị tại nha khoa
Để an toàn và đảm bảo sức khỏe răng miệng của trẻ, hãy đưa trẻ đến nha khoa để khám và điều trị khi phát hiện tình trạng hôi miệng ở trẻ. Nên cho trẻ đi khám định kì 6 tháng/lần để phát hiện các bệnh răng miệng và tìm ra cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ kịp thời.
Bài viết trích nguồn tại: suckhoe304.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

Trám răng thẩm mỹ là một kỹ thuật phục hồi răng thưa, mẻ hoặc sâu răng hay một vài trường hợp khác. Đây là giải pháp thẩm mỹ tiết kiệm chi phí trong tất cả các ca phục hình răng.

Trường hợp nên áp dụng trám răng

Những trường hợp như sâu răng, mòn cổ răng, chấn thương hay cần phục hồi thẩm mỹ cho răng thì trám răng là phương pháp tối ưu nhất. Trám răng giúp phục hồi lại chức năng và thẩm mỹ cho răng.

Sâu răng
Mòn cổ răng là tình trạng phần thân răng hình thành một rãnh sâu hình chữ V sát viền lợi. Mòn cổ răng thường được gặp ở các răng như răng cửa, răng số 4, 5, 6. Mòn cổ răng tuy không phải là bệnh lý nguy hiểm, nhưng khi răng bị mòn sẽ gây ê buốt trong ăn uống, gây mất thẩm mỹ, thậm chí gây chết tủy do khoảng cách từ phần cổ răng đến buồng tủy quá ngắn. 

Việc hàn trám răng là phương pháp dùng miếng hàn composite nhân tạo để bổ sung cho phần men răng bị mòn ở cổ răng. Sau hàn trám phần răng bị mòn, bạn có thể ăn nhai hoàn toàn bình thường, chấm dứt hoàn toàn tình trạng ê buốt răng.

Trường hợp nên áp dụng trám răng

Mòn cổ răng 
Đây là những tổn thương ở cổ răng, thường ở mặt ngoài của răng cối nhỏ và ít hơn ở răng nanh và các răng cối lớn. Những trường hợp này thì việc trám thẩm mỹ là phương pháp tối ưu nhất, với Composite trám thẩm mỹ cho kết quả tốt nhất và ít xâm lấn mô răng nhất.

Chấn thương
Do chấn thương hoặc tai nạn khiến răng bị bể, mẻ hay răng không còn ở trạng thái như lúc đầu. Do vậy, cần được trám để tái tạo và phục hồi lại hình dáng cũng như chức năng ăn nhai cho răng. Quy trình cạo vôi răng hết bao nhiêu tiền?

Trám thẩm mỹ
Vết trám cũ bị ngả màu răng, hoặc thay miếng Amalgam (màu xám bạc) thành miếng trám Composite (màu trắng)… cho răng đẹp và thật hơn.

Răng bị nhiễm tetracyline: Có màu nâu, đen, hoặc có những khiếm khuyết trên men răng làm mất đi vẻ đẹp của nụ cười. Việc đắp toàn bộ mặt răng bằng Composite cũng là một lựa chọn, giúp cải thiện màu răng và nụ cười.

Quy trình trám răng theo tiêu chuẩn an toàn

Quy trình trám răng đảm bảo là trước khi trám răng sâu khách hàng được thực hiện hỗ trợ điều trị các vấn đề răng miệng. Đó là cách tốt để đảm bảo cho răng khỏe và đẹp sau trám. Bởi vậy, quy trình trám răng phải bao gồm các bước sau:

Bước 1: Bác sĩ thăm khám cụ thể tình trạng răng sâu của khách hàng xem răng chớm sâu hay đã hình thành nhiều lỗ sâu lớn.

Bước 2: Gây tê tại chỗ để bệnh nhân và bác sĩ đều thoải mái trong khi hỗ trợ điều trị và hàn trám.

Bước 3: Thực hiện nạo bỏ hết các phần bị sâu và làm sạch lại toàn bộ răng sâu để sửa soạn cho việc hàn trám răng. Đây là thao tác cần thiết và bắt buộc nhằm loại bỏ những mầm mống của vi khuẩn gây sâu răng và hạn chế tình trạng đau nhức sau khi trám do kích ứng.

Bước 4: Thực hiện trám thẩm mỹ cho vết trống vừa nạo sâu răng. Trám răng bằng chất liệu nào có thể do khách hàng tự quyết định để đạt tính thẩm mỹ. Có thể trám trực tiếp với chất liệu amalgam, composite hoặc trám gián tiếp Inlay/Onlay với chất liệu sứ.

Bài viết trích nguồn tại: https://chiphiniengrangnkdl.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt

Niềng răng mắc cài sứ là một trong những thành công rất đáng ghi nhận của các chuyên gia nhằm đem đến cho người chỉnh nha những giá trị vượt trội hơn. Loại mắc cài này có những ưu và nhược điểm riêng để phân biệt với các loại mắc cài khác. Đó cũng là cơ sở quan trọng giúp người chỉnh nha có được sự lựa chọn thật chính xác cho mình.

Các ưu điểm niềng răng mắc cài sứ

Niềng răng mắc cài sứ là phương pháp chỉnh nha được áp dụng rất rộng rãi, được nhiều bệnh nhân lựa chọn do có nhiều ưu điểm nổi bật như:

Độ bền cao: Sứ cao cấp là vật liệu siêu bền, chịu được nhiệt độ cao, áp lực lớn khi nhai, chống axit mài mòn, chịu được môi trường ẩm ướt trong miệng và không gây kích ứng cho cơ thể nên có thể yên tâm khi sử dụng. Khi chảy máu răng là bệnh gì?

Các ưu điểm niềng răng mắc cài sứ

Dễ dàng, nhanh chóng: Phần mắc cài không chỉ bám cố định trên răng, chịu được lực khi kéo răng ở nhiều cấp độ mà còn giúp quá trình chỉnh răng diễn ra dễ dàng và hiệu quả hơn trước đây rất nhiều. Đặc biệt, thời gian chỉnh nha của bạn đạt được hiệu quả tối đa trong khoảng thời gian ngắn nhất.

Thẩm mỹ cao: Niềng răng mắc cài sứ có tính thẩm mỹ cao hơn so với mắc cài kim loại. Với chất liệu sứ đồng màu với màu sắc của răng nên khi đeo mắc cài sứ nhìn đỡ thô và nhẹ nhàng hơn kim loại giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày.

Niềng răng mắc cài sứ như thế nào?

Thăm khám, chụp x-quang và tư vấn: Đầu tiên, bạn được khám tổng quát tình trạng răng miệng hiện tại. Tiếp theo, tiến hành chụp các loại phim x-quang hàm mặt, đo đạc khớp cắn, lấy mẫu dấu hàm răng… Từ đó, bác sĩ tư vấn chi tiết và cụ thể cho bạn về phương pháp chỉnh nha.

Lấp phát đồ điều trị bằng phần mềm 3D: Thông qua những dữ liệu thu thập được ở bước 1, bác sĩ tiến hành lập phát đồ điều trị bằng phầm mềm 3D. Phát đồ niềng răng cho bạn biết trước thời gian chỉnh nha là bao lâu, vị trí các răng dịch chuyển theo từng giai đoạn, kết quả đạt được sau khi hoàn thành…

Cạo vôi răng, điều trị các bệnh lý răng miệng: Đây là một bước rất quan trọng trong quy trình niềng răng mắc cài sứ. Trước khi gắn mắc cài, bạn được vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cao vôi răng và điều trị dứt điểm các bệnh lý như sâu răng, nha chu, viêm lợi…

Tiến hành gắn mắc cài và dây cung lên răng: Sau khi vệ sinh răng miệng, các khí cụ chỉnh răng như mắc cài, dây cung, dây thun… được bác sĩ gắn cố định vào bề mặt răng bằng một lại kéo dán nha khoa chuyên dụng. Quá trình này được thực hiện rất cẩn thận và tỉ mỉ, nhằm đảm bảo không xảy ra những sai sót đáng tiếc.

Hướng dẫn chăm sóc răng miệng và đặt lịch tái khám: Đây là bước cuối cùng trong quy trình niềng răng mắc cài sứ, bạn được tư vấn về cách chăm sóc răng miệng về chế độ ăn uống trong suốt quá trình chỉnh nha – niềng răng. Ngoài ra, cứ định kì khoảng 4 – 6 tuần, bạn phải quay lại trung tâm để bác sĩ điều chỉnh lực kéo của mắc cài và dây cung.

Bài viết trích nguồn tại: https://chiphiniengrangnkdl.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt

Vật liệu trám răng đóng vai trò quan trọng đối với việc kết quả trám có tính thẩm mỹ cao và độ bền lâu dài hay không. Ứng với mỗi phương pháp trám răng sẽ có vật liệu khác nhau nhưng không phải ai cũng biết được điều đó. Đầy đủ thông tin về các vật liệu trám răng truyền thống tốt nhất dưới đây sẽ giúp bạn có lựa chọn phù hợp nhất khi quyết định thực hiện kỹ thuật này.

Trám răng thẩm mỹ cho trường hợp nào?

Trám răng hay còn được gọi là hàn răng là sử dụng vật liệu trám nhân tạo để lấp đầy và khôi phục lại hình thể ban đầu của răng. Trám răng ngoài tác dụng khôi phục hình thể còn giúp ngăn ngừa vi khuẩn, sâu răng, mòn men răng từ đó giữ cho hàm răng khỏe đẹp.

Các chất liệu trám răng áp dụng tại nha khoa

Đây là phương pháp sử dụng để khôi phục lại hình dáng của chiếc răng bị hỏng trở lại như răng bình thường, đem đến cho người bệnh một hàm răng đều đẹp và tự nhiên nhất. Vật liệu thường dùng trong trám răng thẩm mỹ là composite vì màu sắc của chúng tương đồng với màu răng thật.Theo các nha sĩ, nên áp dụng trám răng cho các trường hợp sau đây:

– Răng sâu, răng bị viêm tủy, mòn men răng

– Răng bị mẻ, vỡ, sứt mức độ nhẹ do va chạm

– Răng có hình thể xấu: răng ngắn, nhỏ, răng thưa.

Trước khi tiến hành trám răng, người bệnh cần trực tiếp tới trung tâm nha khoa thực hiện thăm khám. Tại đây, bác sĩ sẽ giúp bạn giải quyết mọi vấn đề tồn tại trong khoang miệng, đồng thời tư vấn để bạn lựa chọn loại chất liệu trám răng phù hợp với nhu cầu sử dụng.  Chi phí cạo vôi răng hết bao nhiêu tiền hợp lý?

Các chất liệu trám răng áp dụng tại nha khoa

Hiện nay, bạn có thể lựa chọn trám răng phục hồi răng, ngăn ngừa các tác nhận gây hại răng miệng với các chất liệu như sau:

Trám răng bằng Composite 
Đây là chất liệu dùng cho trám răng thẩm mỹ, chúng được ưa chuộng vì có màu sắc tương đồng với răng thật, lành tính đối với cơ thể, đây là chất liệu dẻo nên rất dễ để thao tác. Tuy nhiên, độ bền của chất trám này chỉ khoảng 2 - 3 năm.

Trám răng vàng
Độ bền của chất liệu này rất cao, khoảng 20 năm, là chất làm đầy tốt và không gây hại cho cơ thể. Mặc dù vậy, chi phí để trám răng vàng cũng là vấn đề cần quan tâm vì vật liệu này rất quý.

Trám răng bạc (Amalgam) 
Đây là loại vật liệu trám răng truyền thống lâu đời và phổ biến nhất, đã được sử dụng cách đây 150 năm trên toàn thế giới. Là hỗn hợp giữa các kim loại là thủy ngân, bạc, thiếc, đồng nên có màu xám bạc sau khi trám. Amalgam có độ bền cao (khoảng 10- 15 năm, giá rẻ, chịu được áp lực lớn, khả năng chống ăn mòn cao nên thường được trám cho các răng hàm – là răng có chức năng ăn nhai chính.

Bài viết trích nguồn tại: https://niengrangsu304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt

Phẫu thuật hàm hô là phương pháp điều trị hiệu quả khuyết điểm hàm hô giúp đem lại nụ cười tự tin, khuôn mặt đẹp, cân đối với quy trình phẫu thuật hàm hô chỉ trong 2h. không để lại sẹo xấu và điều trị nhanh chóng, phẫu thuật hàm hô đang thu hút sự quan tâm của nhiều người.

Khi nào nên phẫu thuật hàm hô móm?

Hàm hô móm là 1 trong những khuyết điểm lớn trên khuôn mặt mà bạn không thể tự khắc phục nếu không có sự can thiệp y khoa. Sao phải chần chừ để phải sống trong những mặc cảm, tự ti vì khuôn mặt kém xinh. Với phẫu thuật hàm hô móm, chỉ sau khoảng 2 giờ đồng hồ khuyết điểm hàm hô móm nhanh chóng được khắc phục. 

Quy trình phẫu thuật hàm hô móm hiện đại

Theo các chuyên gia nha khoa, người có sức khỏe ổn định, không mắc các bệnh về tim mạch, đường tiêu hóa, viêm xoang... đều có thể tham gia phẫu thuật hàm hô móm khi mắc phải các nhược điểm sau đây:

<> Gương mặt có hàm trên hoặc hàm dưới phát triển quá mức bị đưa ra phía trước quá nhiều so với gương mặt.

<> Xương hàm trên quá ngắn, thụt vào trong hoặc xương hàm dưới phát triển quá mức, đưa ra ngoài, hoặc có thể là kết hợp cả hai.

<> Hô cả 2 hàm gây mất tỉ lệ khuôn mặt.

<> Những trường hợp đã thực hiện các phương pháp chỉnh nha nhưng không có hiệu quả.


Quy trình phẫu thuật hàm hô móm hiện đại

Bước 1: Trước khi được phẫu thuật chỉnh hàm hô, khách hàng sẽ được các bác sĩ tư vấn trực tiếp đồng thời được thấy hình ảnh hàm và khuôn mặt qua hậu phẫu bằng phần mềm 3D chuyên dụng. Khách hàng cũng sẽ được thực hiện các xét nghiệm tổng quát để bác sĩ có cái nhìn chung về sức khỏe qua đó đề ra cách thức phẫu thuật hàm hô thích hợp, đem lại thẩm mỹ cho bạn.

Bước 2: Bệnh nhân được vệ sinh kỹ lưỡng khoang miệng, giải quyết các mảng bám trên răng (nếu có), đảm bảo không xảy ra viêm nhiễm trong quá trình thực hiện. Bên cạnh đó, nha sĩ tiêm thuốc giảm đau, cho quá trình phẫu thuật diễn ra nhẹ nhàng hơn.

Bước 3: Để tiến hành phẫu thuật hàm hô móm, bác sĩ bắt đầu rạch một đường nhỏ ở niêm mạc ngách lợi phía trong khoảng 2 mm rồi dùng máy cắt xương chuyên dụng rạch theo hình chữ Z công nghệ BSSO, trượt vào hoặc ra theo tỷ lệ đã xác định trên máy mô tả khuôn mặt 3D. Sau đó cố định bằng nẹp ốc Titanium và chỉ tự tiêu y tế.

Bước 4: Bác sĩ tiến hành loại bỏ răng số 4, can thiệp vào vùng xương tiền đình hàm trên và đẩy xương hàm trên lùi về phía sau sao cho hài hòa với hàm dưới theo tỉ lệ đã xác định trước trong quá trình chụp CT ban đầu. Sau đó phần xương được cắt ra  được nẹp và cố định bằng nano vis.

Trường hợp bạn bị hô cả 2 hàm bác sĩ tiến hành loại bỏ răng số 4 ở cả hàm trên và hàm dưới và trượt 2 hàm về phía sau để đạt được tỉ lệ hài hòa nhất với khuôn mặt. Ngoài ra, có thể bệnh nhân được chỉ định niềng răng nếu bị móm do cả răng và xương hàm.

Bài viết trích nguồn tại: https://niengrangsu304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt

Mọc răng khôn thường đi theo triệu chứng đau nhức kéo dài. Có bạn mọc răng khôn hàm trên mấy năm mới xong, có bạn lại chỉ một vài tháng mọc răng không đã hết đau. Vậy mọc răng khôn trong thời gian bao lâu? Và nên xử lý như thế nào khi bị mọc răng khôn?

Thời điểm mọc răng khôn

Mọc răng khôn thường diễn ra ở độ tuổi từ 17-25, có thể sớm hoặc muộn hơn thời điểm này tùy từng người. Thực tế việc mọc răng khôn không có tác dụng nhiều tới hàm răng, răng khôn nếu mọc bình thường sẽ không sao nhưng đôi khi chúng mọc lệch khiến bạn cảm thấy đau đớn. 


Tùy thuộc vào cơ địa mỗi người và vị trí răng mà tình trạng mọc răng khôn đau trong bao lâu, thời gian mọc răng khôn đau mấy ngày hay một tuần hoặc nhiều hơn, nhưng bạn không nên để đau lâu quá. Bởi có vài trường hợp mọc răng khôn bị sưng má hoặc mọc răng khôn đau họng để lâu sẽ gây ra biến chứng khó lường.

Thời gian gây đau nhức khi răng khôn mọc là bao lâu?

Thật khó để đưa ra câu trả lời chuẩn xác cho vấn đề đau răng khôn trong bao lâu bởi quá trình mọc răng khôn ở mỗi người sẽ khác nhau và thời gian để hoàn tất cũng khác nhau. Có nhiều trường hợp phải mất vài năm chiếc răng khôn mới hoàn thiện và ổn định. Và đến khi đó, cơn đau răng khôn mới kết thúc.


Để xác định đau răng khôn kéo dài bao lâu, bác sĩ sẽ tiến hành chụp phim quang. Qua kết quả phim chụp, bác sĩ sẽ cho biết tình trạng răng khôn của bạn đang phát triển ở mức độ nào và còn khoảng bao lâu thì dừng lại. Và lúc này, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc hỗ trợ giảm đau giúp bạn giảm tối đa mức độ đau nhức.

Tuy nhiên, nếu bạn chưa thể sắp xếp được thời gian tới gặp nha sĩ thì bạn có thể sử dụng một số cách dưới đây để giảm đau răng khôn tại nhà: súc miệng nước muối, ngậm gừng hoặc ngậm tỏi, chườm đá…

Quy trình nhổ răng khôn đạt tiêu chuẩn quốc tế giúp cho quá trình nhổ răng đạt được hiệu quả cao, an toàn và không để lại biến chứng. Các bước cơ bản dưới đây sẽ cho bạn thấy đâu là một quy trình chuẩn, ban nên lưu ý để khi  nhổ răng sẽ có cách chăm sóc nhé.

Răng khôn mới mọc có nên nhổ

Răng khôn mới mọc có nên nhổ không còn phải tùy thuộc vào chân răng mọc được chừng nào. 

Thời điểm nhổ răng khôn tốt nhất là khi chân răng đã mọc được 2/3. Khi răng khôn mới mọc, chân răng chưa hình thành nhiều thì việc nhổ răng sẽ gây khó khăn và gây đau đớn hớn. Chân răng hình thành sẽ giúp việc nhổ răng diễn ra dễ dàng hơn và ít gây đau đớn.


Bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín thăm khám để biết răng khôn đang mọc ở giai đoạn nào. Vì nhiều trường hợp răng khôn khi mới mọc thì không gây đau đớn nhưng đến khi răng mọc gần xong thì mới gây cảm giác đau. Chính vì vậy, nhiều bạn cứ tưởng răng khôn mới mọc giai đoạn đầu và chủ quan, điều này có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm khác.

 Quy trình nhổ răng khôn như thế nào?

Quy trình nhổ răng khôn như thế nào?

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Trước khi tiến hành nhổ răng khôn, bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe, nếu bạn đủ điều kiện để nhổ răng thì tiến hành chụp X-quang toàn bộ hàm răng để kiểm tra vị trí chân răng, giúp bác sỹ chẩn đoán chính xác hướng mọc, vị trí chân răng, xương hàm xung quanh răng khôn.

Trong quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ tạo tâm lý thoải mái cho bệnh nhân để bạn không lo lắng khi nhổ răng.

Bước 2: Vệ sinh răng miệng và gây tê

Việc vệ sinh răng miệng sẽ giúp quá trình nhổ răng diễn ra thuận lợi hơn, bác sĩ sẽ cho bạn súc miệng bằng nước súc miệng chuyên dụng và gây tê vùng cân fnhoor răng, giúp bạn giảm cảm giác đau trong quá trình nhổ răng.

Bước 3: Nhổ răng

Mọi quá trình đã hoàn tất, bác sĩ sẽ dùng các thiệt bị nhổ răng hiện đại đã qua khử trùng và tiến hành nhổ răng. Việc nhổ răng sẽ không làm tổn thương đến mô mềm.

Bước 4: Căn dặn và hẹn lịch tái khám

Sau khi cầm máu cho vết thương, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách chăm sóc răng miệng sau khi nhổ
răng khôn và hẹn lịch tái khám để kiểm tra vết thương, tránh trường hợp vết thương bị nhiễm trùng.

Bài viết trích nguồn tại: https://dichvutramrangsuthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget