Trường hợp nên áp dụng trám răng

Trám răng thẩm mỹ là một kỹ thuật phục hồi răng thưa, mẻ hoặc sâu răng hay một vài trường hợp khác. Đây là giải pháp thẩm mỹ tiết kiệm chi phí trong tất cả các ca phục hình răng.

Trường hợp nên áp dụng trám răng

Những trường hợp như sâu răng, mòn cổ răng, chấn thương hay cần phục hồi thẩm mỹ cho răng thì trám răng là phương pháp tối ưu nhất. Trám răng giúp phục hồi lại chức năng và thẩm mỹ cho răng.

Sâu răng
Mòn cổ răng là tình trạng phần thân răng hình thành một rãnh sâu hình chữ V sát viền lợi. Mòn cổ răng thường được gặp ở các răng như răng cửa, răng số 4, 5, 6. Mòn cổ răng tuy không phải là bệnh lý nguy hiểm, nhưng khi răng bị mòn sẽ gây ê buốt trong ăn uống, gây mất thẩm mỹ, thậm chí gây chết tủy do khoảng cách từ phần cổ răng đến buồng tủy quá ngắn. 

Việc hàn trám răng là phương pháp dùng miếng hàn composite nhân tạo để bổ sung cho phần men răng bị mòn ở cổ răng. Sau hàn trám phần răng bị mòn, bạn có thể ăn nhai hoàn toàn bình thường, chấm dứt hoàn toàn tình trạng ê buốt răng.

Trường hợp nên áp dụng trám răng

Mòn cổ răng 
Đây là những tổn thương ở cổ răng, thường ở mặt ngoài của răng cối nhỏ và ít hơn ở răng nanh và các răng cối lớn. Những trường hợp này thì việc trám thẩm mỹ là phương pháp tối ưu nhất, với Composite trám thẩm mỹ cho kết quả tốt nhất và ít xâm lấn mô răng nhất.

Chấn thương
Do chấn thương hoặc tai nạn khiến răng bị bể, mẻ hay răng không còn ở trạng thái như lúc đầu. Do vậy, cần được trám để tái tạo và phục hồi lại hình dáng cũng như chức năng ăn nhai cho răng. Quy trình cạo vôi răng hết bao nhiêu tiền?

Trám thẩm mỹ
Vết trám cũ bị ngả màu răng, hoặc thay miếng Amalgam (màu xám bạc) thành miếng trám Composite (màu trắng)… cho răng đẹp và thật hơn.

Răng bị nhiễm tetracyline: Có màu nâu, đen, hoặc có những khiếm khuyết trên men răng làm mất đi vẻ đẹp của nụ cười. Việc đắp toàn bộ mặt răng bằng Composite cũng là một lựa chọn, giúp cải thiện màu răng và nụ cười.

Quy trình trám răng theo tiêu chuẩn an toàn

Quy trình trám răng đảm bảo là trước khi trám răng sâu khách hàng được thực hiện hỗ trợ điều trị các vấn đề răng miệng. Đó là cách tốt để đảm bảo cho răng khỏe và đẹp sau trám. Bởi vậy, quy trình trám răng phải bao gồm các bước sau:

Bước 1: Bác sĩ thăm khám cụ thể tình trạng răng sâu của khách hàng xem răng chớm sâu hay đã hình thành nhiều lỗ sâu lớn.

Bước 2: Gây tê tại chỗ để bệnh nhân và bác sĩ đều thoải mái trong khi hỗ trợ điều trị và hàn trám.

Bước 3: Thực hiện nạo bỏ hết các phần bị sâu và làm sạch lại toàn bộ răng sâu để sửa soạn cho việc hàn trám răng. Đây là thao tác cần thiết và bắt buộc nhằm loại bỏ những mầm mống của vi khuẩn gây sâu răng và hạn chế tình trạng đau nhức sau khi trám do kích ứng.

Bước 4: Thực hiện trám thẩm mỹ cho vết trống vừa nạo sâu răng. Trám răng bằng chất liệu nào có thể do khách hàng tự quyết định để đạt tính thẩm mỹ. Có thể trám trực tiếp với chất liệu amalgam, composite hoặc trám gián tiếp Inlay/Onlay với chất liệu sứ.

Bài viết trích nguồn tại: https://chiphiniengrangnkdl.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget